Jump to ratings and reviews
Rate this book

Anger: Wisdom for Cooling the Flames

Rate this book
It was under the bodhi tree in India twenty-five centuries ago that Buddha achieved the insight that three states of mind were the source of all our unhappiness: wrong knowing, obsessive desire, and anger. All are difficult, but in one instant of anger—one of the most powerful emotions—lives can be ruined, and health and spiritual development can be destroyed. With exquisite simplicity, Buddhist monk and Vietnam refugee Thich Nhat Hanh gives tools and advice for transforming relationships, focusing energy, and rejuvenating those parts of ourselves that have been laid waste by anger. His extraordinary wisdom can transform your life and the lives of the people you love, and in the words of Thich Nhat Hanh, can give each reader the power to "change everything."

227 pages, Paperback

First published August 1, 2001

Loading interface...
Loading interface...

About the author

Thich Nhat Hanh

946 books10.7k followers
Thích Nhất Hạnh was a Vietnamese Buddhist monk, teacher, author, poet and peace activist who now lived in southwest France where he was in exile for many years. Born Nguyễn Xuân Bảo, Thích Nhất Hạnh joined a Zen (Vietnamese: Thiền) monastery at the age of 16, and studied Buddhism as a novitiate. Upon his ordination as a monk in 1949, he assumed the Dharma name Thích Nhất Hạnh. Thích is an honorary family name used by all Vietnamese monks and nuns, meaning that they are part of the Shakya (Shakyamuni Buddha) clan. He was often considered the most influential living figure in the lineage of Lâm Tế (Vietnamese Rinzai) Thiền, and perhaps also in Zen Buddhism as a whole.

Ratings & Reviews

What do you think?
Rate this book

Friends & Following

Create a free account to discover what your friends think of this book!

Community Reviews

5 stars
4,602 (42%)
4 stars
3,704 (33%)
3 stars
1,771 (16%)
2 stars
522 (4%)
1 star
344 (3%)
Displaying 1 - 30 of 796 reviews
27 reviews4 followers
February 27, 2008
This book was recommended to me by my therapist when I was having serious anxiety issues, as well as relationship issues. I keep coming back to it and loaning it out, because it may be the best book I've ever read on relating to "negative" feelings.

Thich Nhat Hanh proposes that anger, and other emotions we perceive as negative, are in fact our way of letting ourselves know that something needs taking care of. Just as we would not ignore signs that something such as our liver needs taking care of, so too should we not ignore anger (anxiety, depression, what have you) but, rather, sit down with them and make friends.

Anger helped me to see my anxiety not as something to be shoved aside or "gotten rid of," but rather an important sign to myself that I needed to slow down and examine my situation more closely... say "Hi anxiety, how's it going? What's up?" and go from there. And, at that point, see the situation for what it is and deal accordingly, taking responsibility for my feelings and not feeding them but, rather, holding them closely.
Profile Image for Krishna Chaitanya.
68 reviews121 followers
July 17, 2021
A student of Thich Nhat Hanh told him that she likes his poems a lot and asked him why he wastes his time on growing lettuce and cucumber instead of spending time on writing poems. He replied, "My dear friend, I'm able to write poems because I grow lettuce and cucumber.".

TNH's teachings are soothing you cannot help but focus on words while listening to this book. He explains anger is an emotion that you cannot despise it or say it to go away, you have to embrace it as if mother takes her baby into her arms, calms her when crying with warmth and tenderness. You cannot overcome anger within few days, you have to be consistent and unwavering in practicing mindfulness like mindful breathing, mindful walking and mindful eating.

I was kind of a person who retaliates and punish when someone upsets me, only from this book I learnt how wrong I am the whole time, If you're in an argument with your loved one or with any family member, try not punish him/her out of anger, making your family suffer causes the same amount of suffering in you, you cannot be happy if your family/loved one is not happy.

When you're angry, don't tell it to go away, don't suppress it, don't vent it to lifeless objects, go back to yourself, take very good care of your anger with tenderness, transform the garbage into fertilizer and grow lettuce and cucumber.

It's too early to commit that this book has changed my life, but it will definitely change my course of actions in my future. If anger is making your relations fall apart, please give it a try.
Profile Image for Jake.
43 reviews5 followers
January 7, 2014
Well I made it 20 pages in. This is what I have learned: Thich Nhat Hanh is a time traveler. He has come to the present from a time long before the scientific method, and therefore feels totally qualified to assert easily verifiable claims with absolutely no evidence whatsoever. Case in point, quoting from the book: "So when you eat the flesh or egg of such a[n angry] chicken, you are eating anger and frustration. So be aware, Be careful what you eat. If you eat anger, you will become and express anger. If you eat despair, you will express despair. If you eat frustration, you will express frustration"

So lets get this straight. If I eat an angry chicken, I will become angry. Anger, obviously, is like some sort of nutrient that can be passed on via consumption. Does he know that this is a falsifiable claim and that, as tricky as it may be, he can test it? He could look it up? I would venture to say, however, that no one has actually tested it, because it sounds batshit insane. If it is true though, I think I will turn to cannibalism, but only so that I might gain the knowledge of those smarter than myself through consumption of their brains. Or better yet, I will consume Thich Nhat Hanh, so that I will have the ability to feel no remorse when believing whatever the hell I like with no proof whatsoever.
Profile Image for Julie.
Author 6 books1,849 followers
April 23, 2010
This is not something I will ever "finish" reading. It is, like Taming the Tiger Within , a work I will return to again and again when I need solace and quiet wisdom to guide my energies and soothe the chatter in my brain. Thich Nhat Hanh gently challenges us to engage in mindfulness in everything that we do. Only through mindfulness can we let go of the detritus that poisons our life- the noise and distraction of ambition, expectations, material possessions and technology- and embrace the peace of the present moment. I'll spend the rest of my life working to open my heart and brain to mindfulness. I know mindfulness when I achieve it, and it's bliss, but those fleeting seconds are too few and far between.

The anger part of Anger forms the outline of Hanh's teachings. Anger is the mirror image of compassion and empathy. One's anger is to be embraced, tended, respected and recognized, and through attention and mindfulness, the knots of bitterness unravel. Hanh provides tools for practice, examples for inspiration, and uses repetition that is as soothing as the chanted Oms that finish out a yoga practice.

I recommend this for anyone who has ever felt a moment of anger or self-doubt.
Profile Image for Coen.
137 reviews12 followers
August 12, 2009
Hilarious! Well, not the book, but my reaction to it.

I first read this book in 2005 for a book club I was part of in LA. I HATED this book with a passion. Instead of helping me not feel angry (which I really was during that time anyway), it made me furious! I had a very short patience for it and I felt that the book talked to me as if I were a stupid child. I really hated that book.

However... I've grown up, matured. I re-read this book about a year ago and it was so very hilarious to realize how amazing the book was. I was just too young at the time to really understand the importance of it. It's beautifully written and very wise. I understand that now. I see it. I've experienced more now so it makes so much more sense. I just think it's so funny how different the book was to me in different parts of my life.

Way too funny...
Profile Image for Rekha.
858 reviews
December 2, 2014
So, I was mad about something and a friend told me to read this. It's a book all about how not to be mad at stuff and my reaction to it was that it made me so mad that I couldn't finish it. So now I am mad about the original thing I was mad about plus also mad at a Buddhist monk author person. GOOD TIMES
Profile Image for Simone.
78 reviews
August 12, 2016
I started reading this book without knowing what to expect, hoping to get some useful advice and inspirational ideas. Instead, the book quickly started to annoy me, having too much of the following:

1) preachy and patronizing sentences, such as: we must recognize... we need to... it is important to... that is the real truth ... that is sheer ignorance...

2) many clichés,
People actually need only half of the food that they daily eat.
To eat properly, you should chew food at least 50 times before ingesting it.

Seriously? why not 48 or 52. That's the kind of junk information usually found in random websites or in cheesy TV shows. I expected something better from one of the wisest men in the world.

3) unclear and unexplained concepts, such as
Non-self is not an abstract philosophy. Non-self is a reality that you can touch by living mindfully.

Also, obscure concepts are explained with even more obscure examples, like when we are informed that body and mind are not separate entities, just like a photon, that it is both particle and wave (as everyone knows from everyday experience).

4) trite and commonplace ideas shown as something extraordinary.

5) silly and childish examples
When you cook potatoes, you need to keep the fire going for at least fifteen or twenty minutes. You cannot eat raw potatoes. While cooking your potatoes, you have to cover the pot in order to prevent heat from escaping. When you remove the lid of the pot, the potatoes will smell wonderful.


6) sentences and ideas repeated over and over

7) weird theories, without any demonstration; they must be true because the author says so.

Nowadays, chickens are raised in large-scale modern farms where they cannot walk, run, or seek food in the soil. [...] There is a lot of anger, a lot of frustration, and much suffering in the chickens.
[...] So when you eat the flesh or egg of such a chicken, you are eating anger and frustration. So be aware. Be careful what you eat. If you eat anger, you will become and express anger. If you eat despair, you will express despair. If you eat frustration, you will express frustration. We have to eat happy eggs from happy chickens.

I feel a bit angry today. I guess my breakfast contained eggs from angry chicken.

But the main problem with this book is, in my opinion, that to be able to practice any of the improvement ideas mentioned in it, the reader first needs to learn and practice some techniques called Conscious Breathing, Walking Meditation, Mindfulness, Deep Listening, and so on. Therefore, reading the book is basically useless for anyone unfamiliar with such techniques.
The author explains that when angry we should avoid saying or doing anything, to not make things worse. That seems reasonable, even a bit obvious, yet not very useful, because reading about how to control anger is not enough to control it. Apparently, to control anger, we first need to practice Conscious Breathing and Walking Meditation and so on; too bad we can't learn such things from reading this book, or any book. Then, again, what's the point of reading this book.
Profile Image for Kirtida Gautam.
Author 2 books125 followers
September 15, 2017
I never read Thich Nhat Hanh's book in a single go. I pick one of his books and read it over a period of a few months. Just a couple of pages at a time. This is the best way to read his work. If you will read his book, you might think he is saying the same thing again and again.
It's because he IS saying the same thing again and again.
That is how the Buddhist mantra conversation works.
If you will read the work over period of a long time, like a practice, you will notice a paradigm shift in your psyche as the result of the reading.
When I started this book a few months ago, I was an extremely angry person.
Just today, I achieved a major milestone in understanding my nature of Anger, and I am finishing this book.
It's almost like I travelled a full circle with this book.
I am still angry.
But I am not scared of anger.
I can love, nourish, and care for my anger.
Profile Image for Vui Lên.
Author 1 book2,466 followers
November 6, 2021
Giảm 1 sao so với lần đoc trước đó. Còn 4 sao.

Nếu bạn có quan tâm tới những câu hỏi như tại sao chúng ta giận? Vai trò của cơn giận? Làm sao để đối diện và vượt qua cơn giân thì cuốn sách này của thầy sẽ cho bạn câu trả lời rất rõ ràng.

Cách phân tích về cơn giân của thầy là sự kết hợp hiểu biết, thực hành sâu sắc từ chánh niệm và nền tảng tâm lý học. Nên dù bạn hợp với phương đông hay tây thì cuốn này đều là lựa chọn phù hợp.

Lưu ý nhỏ là sách sẽ bị lặp lại ở một số phần. Với người mới đọc thì có thể là một sự nhắc nhở, nguời yêu cầu cao thì có thể là một điều trừ nho nhỏ nhe.
Profile Image for Haiiro.
238 reviews292 followers
May 3, 2022
Không có lý do gì để nghi ngờ một con người đã sánh ngang một tín ngưỡng lớn trong trái tim cả một cộng đồng. Chỉ đơn giản là cuốn sách này chưa dành cho mình thôi.
Mình vẫn đang trong hành trình tìm cách deal với cơn giận dữ của bản thân, mặc dù mình không thường thể hiện cơn giận ra ngoài lắm. Thường thì mình sẽ cố gắng ém nó xuống và tỏ ra ổn trước mặt đối phương, và rõ ràng như thế là không yêu thương bản thân gì cả. Điều dễ nhất mình cảm thấy có thể áp d��ng được từ cuốn sách của thầy có lẽ là tìm cách giao lưu với đối phương và giải quyết cơn giận trước khi bước sang một ngày mới, để nó không có cơ hội trở thành lớp trầm tích theo năm tháng. Mặc dù khá là khó, nhưng nếu trân trọng một mối quan h�� thì mình nghĩ là nó đáng để cố gắng.
Profile Image for Phung Thanh.
78 reviews112 followers
September 22, 2021
Ai đọc Dám bị ghét rồi chắc sẽ hiểu, đôi khi chúng ta không hài lòng để thể hiện sự cáu giận không xuất phát từ ngoại cảnh quá tệ khiến ta giận, mà trong thân tâm ta muốn thể hiện hành động đó đã đạt đến giới hạn chấp nhận được và bản thân mình muốn đối phương hiểu được có những thứ phải dừng lại ngay lúc đó. Vậy bản chất của cáu giận là một sự lựa chọn có thể kiểm soát được. Việc thể hiện cáu giận như một tiếng chuông thức tỉnh cho đối phương biết rằng mọi thứ không hề ổn đâu. Nhưng việc đó liệu có phải là giải pháp tốt nhất khi ta đang chuyền một năng lượng tiêu cực đến người khác. Mình rất thích cách miêu tả chuyện này của thầy Thích Nhất Hạnh "Nếu một cái nhà đang cháy thì việc trước hết phải làm là chữa cháy căn nhà, chứ không phải đuổi theo bắt người đốt nhà". Vậy làm cách nào để đập tắt lửa hận trong lòng đó là phương pháp nhìn sâu vào người đã làm ta giận để nhận ra rằng người kia cũng đang đau khổ và cần được giúp đỡ. Khi chúng ta gieo những hạt giống sân hận, rồi ngày đêm chăm chút cho nó thì cái cây đó sẽ được lớn lên và chiếm trọn hoàn toàn trái tim, tâm hồn ta, không cho những cái cây của tình yêu thương, lòng trắc ẩn có môi trường phát triển. Sân hận là 1 trong tam độc để loại bỏ hoàn toàn nó để có được một tấm lòng từ bi, giàu lòng trắc ẩn chúng ta cần thời gian tu sửa và nên nhớ cái cây nào được chúng ta chăm chút thường xuyên hơn sẽ chính là tấm gương phản chiếu ta.
Rate: 4.5*/5*
Profile Image for Caroline.
37 reviews4 followers
September 2, 2008
i remember the first time i read a chapter by thich nhat hanh, 5 years ago after a jazz camp experience in litchfield connecticut. the way it made my heart feel, my body, my associations... that spirit was totally rekindled when i read this book. his ideas are so repetitive, which is so enlightening for someone who is looking to transform her emotional states.

this book is fantastic. it's not just about anger, it's about all emotions that might be causing some sort of intensity (whether good or bad). the point is that there's a basic connection with the body - in buddhism it's called "namarupa" - the mind/body formation. it tells us that our physiology is who we are, and what we do with our bodies becomes our mind.

some additional themes running through the book are - writing love letters to people even if you don't expect to send them (this invites the buddha within and induces compassion within ourselves)

when we are angry (or any other emotion)

send gifts that we've saved over months or years, venting only feeds anger (by the time we finish punching the pillow or yelling at the tops of our lungs, we are too exhausted to realize that the seed of anger is still within us, waiting to be watered - the process of getting angry is just a rehearsal or practice!!)

when insight is within us, the buddha is there, feeding us with compassion and understanding

let go of the illusion called self!

others can recognize the peace within us (or suffering, or anger) - they can feel it when they talk to us.

if you love (or hate) yourself, you will love (or hate) others.

we must take good care of anger - not destroy it.

meditate as a nation, not an individual.

create conditions in order to share your insight with others, don't force it upon them.

help the enemy. love him.

politicians must practice nonduality.

don't judge your internal formations (mental states).

practice mindfulness with the help of others (the sangha).

expel toxins from the body by thinking of them, then embracing them.

create good circulation in your psyche.

breathe to be aware.

make time for the transformation of your mind and body.

ask others what makes them happy.

mindful concentration in other tasks will crossover to the most important ones (cross-domain mapping).

and most importantly for me: "the time you spend writing it is even more important than the one or two years you spend writing your doctoral thesis. Your thesis is not as crucial as this letter. Writing a letter like this is the best thing you can do to have a breakthrough and restore communication" (p. 197).

i suggest anyone who feels like they want to transform themselves emotionally (or physically) to read this book... enjoy!

<3
Profile Image for Erica.
193 reviews2 followers
January 14, 2016
I consider myself a fairly angry/high strung person, so I've been looking for good books that address this emotion. This shows that anger exists in everyone but some are better than others at "taking care of it" when it arises. He's pretty generous with metaphors that help you visualize anger, though you might get them mixed up after a while (I take care of my "baby" anger, like a seed I water in myself, like a potato boiling in a pot, etc. etc.). The content is a little repetitive, but maybe it needs to be. The voice might be too fluffy feel-good for some, but there's some practical advice in here that I'm planning to use.
Profile Image for Ronda.
91 reviews
February 28, 2009
I really enjoy this author. When I was down I looked around for anything by TNH that I had not already read and found this book on my self. Even reading just a few pages, helps me regain a better outlook on life -- even if anger was not the emotion I was feeling at the time.
Profile Image for Le Quynh Huong.
109 reviews42 followers
June 17, 2023
Khổ đau không phải là một vấn đề cá nhân. Hạnh phúc cũng không phải là một vấn đề cá nhân.


Rất nhiều người mà mình biết nói rằng Giận là cuốn sách thay đổi cuộc đời họ, và là một trong những tác phẩm hay nhất của Thầy Thích Nhất Hạnh. Điều này có lẽ không cần phải bàn cãi nhiều.

Giận tập trung vào sắc thái cảm xúc "dữ dội" và bản năng nhất của con người; nguồn cơn khởi phát, cách chúng ta dùng Chánh niệm (trong hơi thở, bước đi...) để đối mặt và thừa nhận, ôm ấp và chuyển hóa cơn giận thành những hạt giống lành lặn hơn, sau đó tái lập truyền thông (hàn gắn lại mối quan hệ) sau những khổ đau mà Giận mang đến cho ta và những người xung quanh.

Cá nhân mình, Giận không khiến mình thấy quá tâm đắc, nhưng đã có nhiều điểm chạm rất sâu trong tiềm thức. MÌnh đã lớn lên với quá nhiều những cơn nóng giận, trong gia đình, trong lòng mình, và hơn bao giờ hết hiểu rằng một chút nho nhỏ mỗi ngày chồng chất có thể trở thành những nỗi đau và ám ảnh tâm lý không bao giờ có thể được hoàn toàn chữa lành, những mối quan hệ dù là ruột thịt cũng không bao giờ có thể trở về như trước được nữa. Mình đọc và thẩm thấu tất cả nhưng vẫn là rất khó để vượt qua.

Nếu mọi người đã quen với Chánh niệm hay thiền định, quyển sách này sẽ cực kì gần gũi, dễ thực hành. Thật kì diệu rằng trong hít thở, trong tâm niệm, ta có thể xoa dịu tổn thương của mình và biến nó thành bình yên nội tại. Điều này không phải ai cũng làm được, nhưng sẽ là xứng đáng.

Mặt trời vẫn còn đó
sau đám mây
Profile Image for Viet Hung.
Author 3 books88 followers
August 21, 2012
Điều khiển cơn giận luôn là một thách thức đối với bất cứ ai. Thiền và chánh niệm là một cách hiệu quả để có thể hoá giải cơn giận, biến cơn giận thành sức mạnh nội tâm cho ta. Xin chia sẻ một vài ghi chú, trích dẫn mà tôi thích bên dưới.
- Nếu một cái nhà đang cháy thì việc trước nhất phải làm là chữa cháy căn nhà, chứ không phải chạy theo đuổi bắt người đốt nhà... Vậy thì khi giận, nếu tiếp tục đối đầu, tranh cãi với người làm cho ta giận, nếu chỉ muốn trừng phạt người ấy thì ta đã hành động y như người chạy theo người đốt nhà trong khi căn nhà của ta đang bốc lửa.
- Chăm sóc tự thân tức là chăm sóc người thương. Có khả năng thương mình mới có khả năng thương người khác. Nếu bạn không chăm sóc bản thân, không hạnh phúc, không an lạc thì làm sao bạn có thể làm người khác hạnh phúc, an lạc? Làm sao bạn có thể giúp đỡ người kia và có thể thương yêu? Khả năng thương yêu người khác hoàn toàn tuỳ thuộc vào khả năng thương yêu, chăm sóc chính bản thân bạn.
- Khi năng lượng sân hận bừng dậy, ta thường có xu hướng bộc lộ cơn giận ra ngoài để trừng phạt người đã làm cho ta khổ. Ta không bao giờ nghĩ rằng cơn giận trước hết là chuyện của riêng ta. Ta chịu trách nhiệm trước nhất về cơn giận của ta mà lại ngây thơ nghĩ rằng nếu nói được một câu gì hay làm một điều gì để trừng phạt người kia thì ta sẽ bớt khổ. Phải loại bỏ ý nghĩ này ra khỏi đầu óc mới được. Bởi vì khi giận thì bất cứ hành động nào, lời nói nào cũng chỉ tạo nên đổ vỡ mà thôi. Trái lại phải tránh làm bất cứ điều gì hay nói bất cứ lời gì trong khi đang giận.
- Khi cơ thể có bệnh, hoặc bệnh ruột, hoặc bệnh gan, ta phải gác bỏ tất cả mọi chuyện khác để săn sóc bệnh. Cơn giận của ta cũng là một bộ phận trong cơ thể, như ruột, gan vậy. Khi giận ta phải trở về với tự thân và săn sóc cơn giận của ta.
- Khi đấm vào gối, bạn sẽ không thể làm cho cơn giận giảm bớt hay nằm yên mà chỉ tập dượt sân hận mà thôi. Nếu bạn đấm gối mỗi ngày thì hạt giống giận sẽ lớn mạnh mỗi ngày. Rồi một ngày nào đó, khi gặp một người làm bạn giận thì bạn có thể thực hành những gì bạn đã học, đã tập dượt. Bạn có thể đấm người ấy như bạn đã đấm gối... Bạn tống năng lượng của cơn giận chứ không tống cơn giận ra ngoài cơ thể.
- Tất cả mọi vật đều có liên hệ với nhau, và không có gì mà có thể tự nó có mặt một mình.
- Với tâm từ bi thì bạn sẽ không phạm lỗi lầm.
- Tâm sân hận sống động. Tâm sân hận phát khởi rồi cần thời gian để lắng xuống. Khi tắt quạt máy, quạt vẫn tiếp tục quay một lúc lâu mới dừng lại. Cơn giận cũng vậy... Đừng có mong người kia sẽ hết giận ngay. Như thế không thực tế. Để cho cơn giận có thì giờ tàn lụi. Đừng có gấp.
- Khi trời mưa, ta nghĩ rằng mặt trời không còn có đó. Nhưng nếu đi phi cơ, bay lên quá lớp mây ta lại thấy mặt trời rạng rỡ. Mặt trời luôn luôn còn đó. Khi giận hay tuyệt vọng, tình thương yêu cũng vẫn còn đó. Khả năng giao tiếp, tha thứ, thương yêu vẫn còn đó.
- Tình yêu là một nội kết rất lớn. Khi yêu, bạn chỉ nghĩ đến người yêu. Bạn không còn tự do. Bạn không làm được chi cả, không học bài, không làm việc, không thể thưởng thức một cảnh mặt trời huy hoàng hay một cảnh đẹp thiên nhiên. Bạn chỉ nghĩ tới đối tượng tình yêu của mình. Vì vậy chúng ta nói tới tình yêu như là một tai nạn, như khi bị té. Khi yêu, bạn mất thăng bằng cho nên bạn "bị té vì yêu" (falling in love). Thế cho nên tình yêu có thể là một nội kết.
- Một hành giả thiền tập giỏi không phải là một người không còn giận hay không còn khổ đau. Chuyện này không thể có được. Một hành giả thiền tập giỏi là một người biết cách chăm sóc sân hận và đau khổ ngay khi chúng được phát hiện.
- Nếu bạn thực tập nếp sống chánh niệm thì bạn không bao giờ để cho sân hận tràn ngập. Bạn sẽ mời hạt giống chánh niệm lên để chăm sóc cơn giận. Hơi thở chánh niệm và bước đi chánh niệm sẽ giúp bạn làm việc đó.
9 reviews
May 31, 2008
The man I love broke up with me the week I stumbled upon this book in a crowded shop in an unfamiliar city. I spent a half hour enthralled, slowly gravitating to a corner where I quietly cried. This simply written book spoke volumes to me, evoking memories of the many times I had unleashed my anger upon my wonderful ex-boyfriend, selfless family members, and supportive friends. It helped me recognize the depth of the unnecessary, cruel pain I had wrought upon myself and others, especially my loved ones, and more importantly, ways to cope with and transform my hot temper into a constructive force. I strongly recommend this book to everyone, with or without a hot temper, because it will help you better understand and help people who are angry.

Side note: If anyone knows where I can acquire a copy of this book in Vietnamese or Mandarin, I would appreciate it.
Profile Image for Tuyen Tran.
211 reviews46 followers
September 4, 2017
Nhẹ nhàng, sâu lắng, giản dị và hiệu quả. Khi mỗi lần mở s��ch là chỉ muốn yêu thương thật nhiều. Cách viết và giảng giải như tâm tình, những bài tập rất dễ thực hiện và càng đọc càng nhận ra được lẽ sống của hạnh phúc.

Khi ta giận, khi một ai đó làm cho ta giận, ta phải trở về với thâm tâm và chă sóc cơn giận của mình. Không nên nói gì hết, không nên làm gì hết. Khi đang giận mà nói năng hay ành động thì chỉ gây thêm đổ vỡ mà thôi. Như thế là không khôn ngoan. Giận cũng là bản thân mình, là một cảm xúc sai lầm nhưng không xấu xa, không nên ghét bỏ. Phải biết ôm ấp và chăm sóc cho cơn giận, để biến cơn giận thành yêu thương, biến rác thành hoa...

Mình coi đây là một cuốn sách gối đầu, vì mình là đứa nóng tính. Và giờ đã đỡ nóng tính hehe
Profile Image for Rosie Nguyễn.
Author 6 books6,015 followers
May 21, 2015
Quyển này của thầy Thích Nhất Hạnh chỉ ra cách nào để giải tỏa cơn giận của mình: hít thở sâu, nhận diện cơn giận, ôm ấp và chăm sóc nó. Ngôn ngữ bình dị, nhiều ví dụ dễ hiểu, chứa đựng những chân lý giản đơn mà sâu sắc.

Cũng như một số quyển khác của thầy, sách có nhiều ý cứ lặp đi lặp lại, chắc để nhắc cho người đọc nhớ, haha. Sách hay nhưng đáng ra không cần dài đến thế.
Profile Image for Cuong Khong.
85 reviews
December 24, 2019
xin trích lại một câu chuyện trong cuốn sách:

BỨC THƯ TÌNH

Có một thiếu phụ thường cất giữ những bức thư tình của chồng. Ông ta đã viết cho bà những bức thư rất đẹp trước khi hai người cưới nhau. Cứ mỗi lần nhận được thư là bà say mê đọc từng câu, từng chữ, từng dòng thư ngọt ngào, thương yêu. Bà rất quý những bức thư đó và cất giữ vào trong một cái hộp đựng bánh biscuit. Một buổi sáng nọ, trong khi dọn dẹp ngăn tủ bà tìm thấy cái hộp biscuit đựng những bức thư năm xưa. Đã lâu lắm bà không thấy cái hộp biscuit đó. Cái hộp lưu giữ biết bao kỷ niệm đẹp của những ngày đầu, khi mà cả hai người còn trẻ, còn yêu nhau thắm thiết, khi mà cả hai đều nghĩ rằng nếu không có người kia thì chắc sống không nổi.

Nhưng mấy năm gần đây, cả hai vợ chồng đều rất đau khổ. Họ không còn thiết nhìn nhau. Họ không còn muốn nói chuyện với nhau. Họ không còn viết thư cho nhau. Trước ngày bà tìm thấy cái hộp biscuit, chồng bà cho hay là ông ta sẽ đi xa vì công chuyện nghề nghiệp. Có lẽ là ông không vui thích gì khi ở nhà. Có thể là ông đi xa để tìm đâu đó một chút hạnh phúc, một ít niềm vui. Bà biết vậy. Khi chồng bà cho bà hay là ông phải đi họp ở New York bà trả lời "Nếu cần thì anh cứ đi." Bà đã quen với cái lệ này rồi. Rồi sau hai ngày, thay vì về nhà như đã định, ông điện thoại về, "Anh cần ở lại thêm hai ngày nữa vì có việc cần." Bà chấp nhận dễ dàng chuyện đó, vì dầu cho ông có ở nhà bà cũng chẳng hạnh phúc chi mấy.

Sau khi gác điện thoại bà đi dọn dẹp ngăn tủ và khám phá ra cái hộp. Đó là cái hộp đựng bánh "LU", một loại bánh biscuit nổi tiếng bên Pháp. Đã lâu lắm bà không mở hộp. Bà gác cái chổi qua một bên và mở nắp hộp. Một mùi thơm dịu quen thuộc tỏa ra. Bà rút ra một lá thư rồi đứng đó để đọc. Bức thư mới ngọt ngào làm sao, đầy hiểu biết và thương yêu. Bà cảm thấy mát mẻ như một mảnh đất khô cằn vừa được mưa tưới. Sau đó bà đem cái hộp vào bàn, ngồi xuống đọc hết tất cả các bức thư, cả thảy là ba mươi sáu hay ba mươi bảy bức. Hạt giống của hạnh phúc vẫn còn đó trong bà. Những hạt giống đó lâu nay đã bị vùi lấp trong đau khổ, nhưng vẫn còn đó. Cho nên khi đọc những bức thư đầy thương yêu của chồng viết khi còn trẻ, những hạt giống hạnh phúc chôn vùi trong sâu kín tâm thức bà đã được tưới tẩm.

Trong những năm gần đây, chồng bà đã không sử dụng ngôn ngữ ấy nữa. Nhưng bây giờ, đọc những bức thư, bà nghe như chồng bà đang nói những lời ngọt ngào của năm xưa. Ngày xưa hai người đã thật sự có hạnh phúc. Tại sao mà bây giờ hai người sống như trong địa ngục? Bà hầu như đã quên đi là chồng bà đã từng nói với bà những lời yêu thương như thế nhưng đó đã là sự thật. Ông ta đã từng có khả năng nói những lời như vậy.

Trong suốt hơn một giờ ngồi đọc thư bà đã tưới tẩm những hạt giống của hạnh phúc trong bà. Bà nhận ra rằng cả chồng bà và bà đều thiếu khéo léo. Cả hai đã tưới tẩm những hạt giống đau khổ của nhau và không có khả năng tưới tẩm những hạt giống hạnh phúc. Sau khi đọc tất cả những lá thư bà quyết định ngồi xuống và viết cho chồng bà một bức thư để nói cho ông ta biết rằng ngày xưa, lúc mới quen nhau, bà đã hạnh phúc như thế nào. Bà viết rằng bà mong tìm lại được những hạnh phúc của ngày nào. Và bây giờ thì bà lại có thể viết cho ông câu "Anh yêu dấu!" với tất cả chân tình.

Bà đã để ra bốn mươi lăm phút để viết bức thư. Đây là một bức thư tình đích thực - gửi cho chàng thanh niên dễ thương đã viết cho bà những bức thư cất trong hộp biscuit. Trong thời gian đọc thư và viết thư mất gần ba giờ đồng hồ, bà đang thực tập thiền quán mà không biết là mình đang thực tập thiền quán. Sau khi viết xong bức thư lòng bà cảm thấy rất nhẹ nhàng. Thư chưa được gửi đi, chồng bà chưa đọc nhưng bà cảm thấy khỏe hẳn ra. Những hạt giống hạnh phúc trong bà đã được khơi dậy và tưới tẩm trở lại. Bà lên lầu và đặt bức thư lên bàn ông. Sau đó, suốt ngày bà rất hạnh phúc. Bà hạnh phúc vì những bức thư đã tưới tẩm những hạt giống tích cực trong bà.

Trong khi đọc những bức thư và viết thư cho chồng, bà giác ngộ vài điều. Cả hai người đều đã vụng về. Cả hai không biết cách giữ gìn hạnh phúc mà đáng ra họ vẫn có quyền hưởng. Trong khi nói năng, trong khi hành xử họ đã tạo địa ngục cho nhau. Cả hai chấp nhận sống với nhau như một gia đình, như một cặp vợ chồng nhưng không có chút gì hạnh phúc. Hiểu như thế bà tin tưởng rằng nếu cả hai người cùng cố gắng tu tập thì hạnh phúc có thể phục hồi. Bà tràn đầy hy vọng và không còn đau khổ như những năm qua.

Người chồng về nhà, lên phòng và thấy bức thư trên bàn. Trong bức thư bà đã viết: "Em chịu trách nhiệm một phần về sự đau khổ của chúng ta, về tình trạng chúng ta không được hạnh phúc mà đáng ra chúng ta phải được hưởng. Chúng ta hãy làm mới lại, hãy tái lập truyền thông. Hãy thực hiện bình an, hòa điệu và hạnh phúc cho nhau." Ông đọc bức thư rất kỹ và quán chiếu sâu sắc về những điều bà viết. Ông không ngờ rằng ông cũng đang thực tập thiền quán. Nhưng quả thật là ông đang thực tập như bà, bởi vì khi đọc thư của bà, những hạt giống hạnh phúc trong ông cũng được tưới tẩm. Ông ở trên phòng rất lâu. Ông quán chiếu và khám phá ra những tuệ giác như bà đã khám phá ngày hôm qua. Nhờ vậy hai vợ chồng đã có cơ hội làm mới và tái lập hạnh phúc.

Đời bây giờ, thiên hạ và những cặp tình nhân không viết thư cho nhau nữa. Họ chỉ nhắc điện thoại lên và nói, "Tối nay có rãnh không? Chúng ta đi chơi nhé!" Thế thôi! Còn đâu là những kỷ vật để cất giữ, nâng niu! Thật là tội nghiệp! Bạn phải tập viết thư tình trở lại đi! Viết cho những người thương của bạn. Người thương đây có thể là cha, là mẹ của bạn. Cũng có thể là con trai, con gái, là anh, là chị hay là bạn bè của bạn. Hãy dành thì giờ để viết xuống những ân tình yêu thương.
Profile Image for Ami.
426 reviews12 followers
September 20, 2010
I cannot say how much I am grateful for having been given this book. I asked for a book on Anger, and my Friend from Quaker Meeting came back with this. I opened it during Meeting, and, in the way that Meeting so often works, I fell on words that I needed at that moment, and I could feel them working in me. I read the book once, slowly, mindfully, like a piece of the most delicious cheesecake. I practiced each new thing I read about as I read it. It is making a difference. Then, when I got to the last page, I turned to the first and started reading again. Then, I started reading it out loud and discussing it with my partner. And I am still practicing. And still reading.

Thich Nhat Hanh explains tools, using Buddhist but still universal language and philosophy, to take care of anger. But, it is not just enough to read about the tools---for them to work, he emphasizes that you need to practice them. He uses that word again and again, which is a great reminder that life is practice, that each occasion you feel anger is an opportunity to practice, that it is ongoing.

In fact, much of what Nhat Hanh says is repetative, but to me, it was in a soothing way, a way to help the words work deeper, like a chant.

Two of my favorite subtopics were Nhat Hanh's interesting ideas about food/eating (and its relation to anger) and "venting". In the first chapter he speaks about the conditions of factory farming, the anger it creates in the meat/eggs/milk and therefore the anger it creates in you. You may disagree with what he is saying, but please don't let that turn you off from the rest of the book! He also makes a good case for why "venting" your anger is actually not a good strategy; he says it is rehearsing your anger instead of taking care of it. When I think about how I feel after punching a pillow versus how I feel after mindfully embracing my anger, I understand right away what he is saying.

I can't guarantee that you'll like this book as much as I did. I'm not sure if it was just that I was ready for it/needed it at the particular time in my life that it arrived, or that it came to me in the Meeting way, like vocal ministry. If you are interested, try it, see if it speaks to you, because if it does, it will probably speak very powerfully.
Profile Image for Mín Vivian.
196 reviews
March 25, 2021
OMG YÊU LUN 🥺🥺🥺 Sư thầy Thích Nhất Hạnh là một trong những tác giả viết sách mà mình ưa thích nhất và cũng là tác giả của những quyển self-help hiếm hoi mình chịu đọc (đơn cử như quyển này). Một quyển sách mỏng thôi nhưng đã giúp mình hiểu thêm về cơn giận của con người và cơn giận thì cũng có this có that, nhưng nếu không vỗ về, hiểu sâu và chuyển hoá nó thành tình thương yêu thì tâm sân hận ấy sẽ lớn dần lên rất nhiều. Đọc quyển sách này thật sự làm mình nhớ tới câu nói của một chị mình rất thích trên mạng xã hội: Trái tim dịu dàng là trái tim can đảm nhất, người vững vàng là người không đánh mất yêu thương omg 🥺🥺🥺 Đọc Giận không chỉ để học cách thiết lập lại truyền thông, lắng nghe người khác mà đọc Giận còn chính là để xoa dịu và ủi an tâm hồn của chính bản thân chúng ta nữa 🤓🤓

“Nếu một căn nhà đang cháy thì việc trước nhất phải làm là chữa cháy căn nhà chứ không phải chạy theo đuổi bắt người đốt nhà. Nếu chỉ lo chạy theo người mà ta nghi là đã đốt nhà thì căn nhà sẽ cháy rụi trong khi ta chạy theo đuổi bắt người kia. Như thế là không khôn ngoan. Phải trở về dập tắt lửa trước đã. Vậy thì giận, nếu tiếp tục đối đầu, tranh cãi với người làm cho ta giận, nếu chỉ muốn trừng phạt người ấy thì ta đã hành động y như người chạy theo người đốt nhà trong khi căn nhà của ta đang bốc lửa.”
Profile Image for K.N..
Author 2 books33 followers
January 13, 2016
While this book had a lot of great advice (the mindful breathing seems to help me a bit) it's mostly to help deal with anger with the people we love (partners, children, parents) and not as much with other kinds of relationships. For instance, in my case, a lot of the anger I experience in my recent life is because of my boss. I can't exactly sit down and do compassionate listening for my boss...the best I can do is try to give my boss a present every time I'm angry...but I may go broke following that suggestion.

So, this book is good for helping deal with your anger when it effects the people you love, but not so much for when the person or people who make you angry are not those that you can really work with to dissipate your anger.
Profile Image for Jeanne.
1,000 reviews67 followers
March 23, 2017
I first attempted to listen to Peter Coyote's reading of Anger about 10 years ago. Without Thich Nhat Hanh's gentle and forgiving voice, Anger lost its heart. I have recently been reading--and enjoying--it on my phone between meetings and, because I have listened to several of his other books, I inserted his voice into the text.

Anger was well worth the second purchase. His reframe of anger and relational disruptions as an interpersonal problem is a gift that we should all carry with us, one that will make the next meeting more bearable.
Profile Image for Mario the lone bookwolf.
805 reviews3,846 followers
March 23, 2018
Guidance for the specific control, defusing and dismantling of negative emotions and behavior patterns

Please note that I put the original German text at the end of this review. Just if you might be interested.

In one, attentive, mindful of regular practice in the area of the possible, minute one chooses voluntarily. Namely between hours to days of trouble, strife, aggression and harmful stress, including physically harmful effects or rest, contemplation and derivation of negative energies until their defusing.
One of the essential factors here is the meticulous analysis of the supply of all physical and mental food. It is less the physiological aspect in the foreground than the consumption of television, books, and newspapers. As well as the influence of the people we deal with and the way we interact with others. These factors influence each other substantially, whereby only a constructive change emanating from the own side is possible. Otherwise one goes into the dependence and arbitrariness of others.
With the high wisdom of the author and the necessary celibate lifestyle, his only shortcoming goes hand in hand. The approaches to clarifying relationship problems using the example of David and Angela rely on factors such as willingness to cooperate, tolerance of Buddhist practice and a culture of conversation that will not always be the case in reality. A concept based on right thought and honest sympathy for the management of partnership disputes requires much more than the author's suggested approaches because of the complexity of the matter.
It is understandable that the lack of practice cannot be completely compensated for despite a wide variety of experiences with those seeking help. This gives the impression that matter is not captured in its entirety.
Before you can begin to dare well armed, motivated and emotionally prepared in exceptional interpersonal situations and to defuse them immediately, it is difficult to create your armor. An elementary prerequisite for this is the insight into the destructiveness of one's patterns of behavior and the resulting willingness to initiate a fundamental change. Both a metamorphosis of thought and action.
Starting with the observation of one's reaction patterns in typical conflict situations and the associated thoughts, words, emotions, physical effects.
Also, a frighteningly long reverberation, which opens the understanding for the dramaturgy of the unbridled psyche. From this insight, repentance for wasting so much time on anger and hate should result in a willingness to change and the first understanding of one's patterns of action. To be able to preemptively intervene in the future against de-escalating oneself and to prevent that one causes grief to others and oneself.
As learning beings, we automate with every thought, word, and action a behavior that unconsciously hammers us into a more and more rigid and restrictive personality format. However, any anger recognized as such in time, not suppressed, but calmly breathed fury represents a seedling of future, positive behavioral patterns. Even if decades of routines represent potent inhibitions and potential for relapse, it is worth ending a choleric career. Moreover, the sad realization that they have wasted so much time and admit to having cut their potential out of delusion and narrow-mindedness.
It is, after all, drawn from the sea of metaphors free and unabashedly, from a small initial spark, a tentatively growing little plant, a slight deviation from old patterns of thinking, to reshape oneself. Open according to the parable in which the father tells the son about the two fighting wolves that live in each person. One bad, one good. On the question of the son, which wolf survives the fight, the father answers: "The one whom you feed."
Thus we determine at each moment with these thoughts and the resulting words and actions our fate.

Anleitung zur gezielten Kontrolle, Entschärfung und Demontage negativer Emotionen und Verhaltensmuster

In einer, durch regelmäßige Praxis in den Bereich des Möglichen rückenden, achtsamen, Minute wählen Sie freiwillig. Und zwar zwischen stunden- bis tagelangem Ärger, Streit, Aggression und negativem Stress samt körperlich schädlichen Auswirkungen oder Ruhe, Kontemplation und Ableitung destruktiver Energien bis zu deren Entschärfung.
Einer der wesentlichen Faktoren dabei ist die minutiöse Analyse der Zuführung sämtlicher körperlicher und auch geistiger Nahrung. Dabei steht weniger der physiologische Aspekt im Vordergrund als der Konsum von Fernsehen, Büchern und Zeitungen. Sowie der Einfluss der Menschen mit denen wir Umgang pflegen und die Art, wie wir mit anderen umgehen. Diese Faktoren beeinflussen sich wesentlich gegenseitig, wobei nur eine von der eigenen Seite ausgehende konstruktive Änderung möglich ist. Ansonsten begibt man sich in die Abhängigkeit und Willkür anderer.
Mit der großen Weisheit des Autors und der dafür notwendigen zölibatären Lebensweise geht auch sein einziges Manko einher. Die Ansätze zur Aufklärung von Beziehungsproblemen am Beispiel von David und Angela setzen auf Faktoren wie Kooperationsbereitschaft, Toleranz gegenüber buddhistischer Praxis und einer Gesprächskultur, die in der Realität so nicht immer gegeben sein wird. Ein auf richtigen Gedanken und ehrlicher Anteilnahme gegründetes Konzept zur Bewältigung von partnerschaftlichen Streitigkeiten bedarf aufgrund der Komplexität der Materie noch wesentlich mehr als die vom Autor vorgeschlagenen Ansätze. Verständlich, dass der Mangel an Praxis trotz vielfältigen Erfahrungen mit Hilfesuchenden nicht ganz kompensiert werden kann. Dadurch wird der Eindruck erweckt, die Materie werde nicht in ihrer Gesamtheit erfasst.
Bevor man daran gehen kann, sich gut geharnischt, motiviert und emotional gewappnet in zwischenmenschliche Ausnahmesituationen zu wagen und diese umgehend zu entschärfen, gilt es mühsam das eigene Rüstzeug anzulegen. Elementare Grundvoraussetzung dafür ist die Einsicht über die Destruktivität der eigenen Verhaltensmuster und die daraus erwachsende Bereitschaft, eine grundlegende Veränderung einzuleiten. Sowohl eine Metamorphose des Denkens als auch des Handelns.
Beginnend mit der Beobachtung der eigenen Reaktionsmuster in typischen Konfliktsituationen und den damit verbundenen Gedanken, Worten, Emotionen, körperlichen Auswirkungen. Und einem erschreckend langem Nachhall, der das Verständnis für die Dramaturgie der ungezügelten Psyche eröffnet.
Aus dieser Einsicht sollte Reue, soviel Zeit mit Wut und Hass verschwendet zu haben, eine Änderungsbereitschaft und ein erstes Verstehen der eigenen Handlungsmuster resultieren. Um zukünftig schon präventiv sich selbst gegenüber deeskalierend eingreifen zu können und zu verhindern, dass man anderen und sich selbst Gram bereitet. Als lernfähige Wesen automatisieren wir mit jedem Gedanken, Wort und jeder Handlung ein Verhalten, dass uns unbewusst zu einem immer rigiderem und einschränkenderem Persönlichkeitsformat zusammenhämmert.
Doch jede rechtzeitig als solche erkannte, nicht unterdrückte, sondern ruhig veratmete Wut stellt einen Keimling zukünftiger, positiver Verhaltensmuster dar. Auch wenn jahrzehntelange Routinen mächtige Hemmschwellen samt Rückfallpotential darstellen, lohnt sich eine Beendigung der Karriere eines Cholerikers allemal. Und die traurige Erkenntnis, soviel Zeit vergeudet zu haben und sich einzugestehen, aus Verblendung und Engstirnigkeit das eigene Potential beschnitten zu haben.
Gilt es doch, frei und unverfroren aus dem Meer der Metaphern geschöpft, aus einer kleinen Initialzündung, einem zaghaft wachsendem Pflänzchen, einer geringen Abweichung von alten Denkmustern sich selbst neu zu gestalten.
Frei nach dem Gleichnis, in dem der Vater dem Sohn von den 2 kämpfenden Wölfen, die in jedem Menschen wohnen, erzählt. Einer böse, einer gut. Auf die Frage des Sohnes, welcher Wolf den Kampf überlebt, antwortet der Vater: „Der, den du fütterst.“ So bestimmen wir in jedem Augenblick mit diesen Gedanken und den daraus resultierenden Worten und Handlungen unser Schicksal.
Profile Image for Victoria.
73 reviews1 follower
October 25, 2013
I really enjoyed other books by this author, so I picked this one up after a friend recommended it. I was really hoping to get some useful advice and "enlightening" ideas that I could immediately apply to my everyday life.

Unfortunately, Thich Nhat Hahn It lost my respect and attention when I got to the paragraph about how eating the eggs and meat from "angry chickens" makes us angry. Really? And this must be the absolute truth because a vegan/vegetarian monk says it must be so? Where is the science behind such a ridiculous statement? The author continued to frustrate me with his patronizing tone and the constant repetition of words like "we must", "we need to", this or that "is the real truth", etc. It's also full of random generalizations (such as people only need to eat half of what they eat daily -- "People"? Like who? Everyone on earth?!). And let's not even mention the stupid statements such as how we must chew our food at least 50 times (Really? 50? Is that scientifically based? Unlike this monk, I actually have a job and a busy life. I can't afford to sit there and chew every bite 50 times!!). And then we have idiotic examples such as when he talks about cooking potatoes for 15-20 minutes, and how yYou cannot eat raw potatoes," and the potatoes smell wonderful when you uncover the pot. I can't believe such a wise person can write something so commonsense... It's as if he was getting paid to write this book but really had nothing to say about anger, so he was just trying to fill the paragraphs with whatever random thoughts were floating around in his enlightened and non-angry mind.

He didn't provide any useful advice to avoid getting angry in the first place. This is what I expected to read somewhere. Telling the readers that we should avoid doing or saying something when we're angry so we don't make things worse is not helpful. I know that already. When I get angry in front of people, I walk away from them to protect them and calm down. But what I want is to be able to find a way to suppress that feeling of anger. This book provided no help with that.

Ultimately, is only advice is that we need to meditate, and use our conscious breathing, and apply all those techniques that most of us know nothing about. Oh, and not to eat eggs from angry chicken, I guess. Not very helpful advice for the average person who struggles with their emotions.
Profile Image for Michael Sypes.
196 reviews
January 16, 2019
Anger is a great title for this book, because that's what it will elicit from you. If I could give it zero stars, I would.
This book is repetitively redundant, no pun intended: It repeats the same idea in three or four ways on a single page or two, and then reiterates them 20 or 30 pages later. If you removed all the repetition, the book would be maybe 40 pages instead of over 200. More annoyance are to be found in the use of silly metaphors, like cooking potatoes and watering seeds, without ever describing real practical things or actions. "After the dharma talk, the husband watered his wife's seeds all the way home, and their lives were much improved." That's a paraphrase, but not too far off the actual text.
If you're looking for a book describing real practical steps for reducing anger in your relationships, this is not it. Meditative walking and breathing will cure all your ills, but how to accomplish these is not described, except for a sort passage in one of the appendices. (I have read plenty of books on those topics, and you should read them.)
There is one truly helpful bit of practical advice given a bit past midway through the book. I will not mark it as a spoiler in order to save you the time of bothering to read this tripe: When you are in a really good mood, feeling truly grateful for the presence of a loved one in your life, write a Heart Sutra, a letter describing all the wonderful qualities of your beloved and why they make you so grateful. Then, at some later point, when you are angry with that same person, go back and read the sutra for yourself, to remind you.
Profile Image for Rick.
55 reviews
May 26, 2008
I saw one reviewer who said her therapist had given it to her. I am a therapist and I have photocopied several passages and had clients read certain chapters. As with many of his books, after I read it for awhile I come away with the same feeling I have after I meditate - centered, grounded, peaceful (usually, anyway). Even if anger is not a huge concern, this book holds wisdom for everyday living. Better yet, all proceeds from his books go to his monastery - I love that.
999 reviews4 followers
November 29, 2017
I struggle with Thich's writing in a way I don't with say, Pema Chodron's writing. Maybe it is a cultural disconnect or me?! But he oversimplifies things to the nth degree and leaves me with more questions than answers. I also find a startling lack of compassion around body size and eating that bothers me. And anger - anger is so much deeper than what is addressed in this book. I think it has some tools but really does the emotion a disservice.
December 18, 2021
4.5/5

Một cuốn sách giúp mình thay đổi hoàn toàn mindset về cơn giận và cách “ứng xử” với cơn giận

Xuyên suốt “Giận”, thầy Thích Nhất Hạnh đưa ra những nguyên nhân tại sao chúng ta lại giận, khi giận mình hay làm gì và làm sao để vượt qua được cơn giận. Điều mình thích nhất trong sách chính là khái niệm “ôm ấp cơn giận”. Cơn giận cũng giống như bao tử hay buồng phổi, đều là những bộ phận trong cơ thể. Khi chúng bị bệnh, ta sẽ tìm cách chữa trị nó chứ không cắt bỏ nó. Cơn giận cũng vậy, nếu biết nhận diện, tìm ra được lý do mình giận, từ đó vỗ về, nâng niu bằng những phương pháp thực hành chánh niệm, thì những “hạt giống sân hận” trong ta ít có cơ hội được “tưới tẩm” và phát triển.

Ngoài ra, “Giận” cũng làm mình rất bất ngờ vì đây là cuốn sách dễ đọc và có tính ứng dụng vào thực tế cao. Thầy giải thích một cách chi tiết các bài tập giúp ta “vuốt ve” cơn giận, để cơn giận ấy không làm ta khổ và những người xung quanh khổ. Qua đó, những sự mầu nhiệm thực sự quanh ta sẽ xuất hiện.

“Khi nói đến hạnh phúc lắng nghe với tâm từ bi, ta cứ nghĩ rằng lắng nghe chỉ là lắng nghe một người khác. Nhưng ta cũng phải lắng nghe em bé bị thương tích trong ta nữa. Em bé bị thương tích có mặt trong ta ngay trong giây phút này đây. Và ta có thể chữa lành em bé ngay trong giây phút này.”

“Chánh niệm là năng lượng của Bụt. Nó có sẵn trong ta và ta có thể chế tác ra bằng hơi thở có ý thức, bằng bước đi có ý thức. Bụt ở trong ta không phải là một ý niệm. Bịt ở trong ta không phải là một lý thuyết viển vông. Bụt ở trong ta là một thực thể bởi vì chúng ta ai cũng có thể chế tác năng lượng chánh niệm.”
Displaying 1 - 30 of 796 reviews

Can't find what you're looking for?

Get help and learn more about the design.